Giáo trình công nghệ sửa chữa vỏ tàu thuỷ – Nguyễn Mai Lâm, 78 Trang

Sự mài mòn là kết quả của một quá trình cọ sát giữa các vật thể với nhau( mài mòn cơ học) hoặc do tác dụng hoá học của vật liệu hoặc do hiện tượng điện phân. Thực tế cho thấy sự mài mòn của các cơ cấu thân tμu do cọ sát là không đáng kể, và sự mài mòn do hoá học, điện phân là cơ bản. Hiện tượng mài mòn hoá học là do tác dụng của kim loại với dung môi mạnh nhà nước, khí, xăng dầu v.v…Tôn bao tμu thuỷ luôn luôn tiếp xúc với môi trường nước biển nên sự mài mòn càng tăng nhanh. Các cơ cấu vỏ tμu luôn luôn tiếp xúc với dầu hoặc khí dầu nên bị mài mòn rất nhanh. ở một số máy móc có hiện tượng trao đổi nhiệt nhà nồi hơi, máy điêzel v.v… cũng bị mài mòn nhanh do tác dụng của môi trường khí. Các chất khí ở đó có nhiệt độ cao, nhiệt độ càng cao thì sự mài mòn càng tăng.
Hiện tượng mài mòn do điện phân là hiện tượng nguy hiểm nhất đối với tμu vỏ thép. Bản chất hiện tượng nμy giống nhà hiện tượng mạ điện. Tấm kim loại đ−ợc nhúng vào nước – một môi trường điện phân, dần dần bị phá huỷ. Trong trường hợp nμy tấm kim loại đ−ợc coi nhà cực d−ơng và các phần tử nhỏ của các kim loại khai thác trên bề mặt tấm tôn đ−ợc coi nhà cực âm và do đó sinh ra dòng điện, tức là sinh ra hiện tượng phân ly cuả cực d−ơng. Điều kiện để sinh ra hiện tượng nμy là do kim loại không đồng chất. Hậu quả của sự mài mòn hoá học và điện phân có thể gây ra những dạng gỉ và mòn

 

Nguồn : Internet
Tác giả : Nguyễn Mai Lâm
Kiểu tập tin : PDF

 

 

Link mediafire- Bấm like để thấy linkdown + chia sẻ cộng đồng ( Bạn phải đăng nhập facebook để thấy nút like)

[like-gate] http://mediafire.com/?w8o725o1460f67r
[/like-gate]

Leave a Reply

Your email address will not be published.