Đầu tư trực tiếp của EU vào Việt Nam, thực trạng và triển vọng

Bước vào thế kỷ 21, Việt Nam đang đứng trước rất nhiều thời cơ cũng như thách thức lớn đối với quá trình phát triển nền kinh tế xã hội của mình.Trong quá trình phát triển này, vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài ngày càng được khẳng định đối với nước ta, đặc biệt sau cuộc khủng hoảng kinh tế vào năm 1997 khi mà lượng vốn đầu tư trực tiếp giảm đi nhanh chóng đã ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế trong nước. Có một nguyên nhân chủ yếu là hầu hết các nhà đầu tư lớn vào Việt Nam thuộc các nước có nền kinh tế đang phát triển như Thái Lan, Indonesia. Hoặc các nước thuộc NICs như Hàn Quốc, Đài Loan. Những nước bị cơn khủng hoảng làm chao đảo nền kinh tế dẫn đến việc giảm đầu tư ra nước ngoài của họ. Chính những lúc này chúng ta mới thấy việc cần thiết phải có một luồng vốn đầu tư trực tiếp vào Việt Nam thật ổn định, các luồng vốn này thường xuất phát từ những nước phát triển hàng đầu trên thế giới – những nước có tiềm lực rất lớn về vốn và công nghệ, trong đó có các nước thuộc liên minh châu Âu. Điều này dẫn đến việc chúng ta cần phải thúc đẩy tăng cường hơn nữa sự hợp tác chặt chẽ vốn có, từ đó lôi kéo nguồn vốn FDI của khối này vào Việt Nam, đồng thời quản lý chặt chẽ nguồn vốn thật hiệu quả, tránh những sai lầm đáng tiếc trước đây mắc phải. Vì vậy tôi đã chọn đề tài: “Đầu tư trực tiếp của EU vào Việt Nam, thực trạng và triển vọng”. Nội dung của đề tài này , ngoài phần mở đầu và phần kết luận gồm các phần sau đây:
– Chương I : Cơ sở lý luận về đầu tư trực tiếp nước ngoài.
– Chương II : Khái quát về EU và tình hình đầu tư trực tiếp của EU tại Việt Nam.
– Chương III : Triển vọng và giải pháp thực hiện và nâng cao hiệu quả đầu tư của EU trong thời gian tới tại Việt Nam.

 

MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 3
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 4
I. VAI TRÒ VÀ BẢN CHẤT CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) 4
1. Các lý thuyết về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) 4
2. Bản chất và vai trò của FDI 8
II. CHÍNH SÁCH CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG FDI 18
1. Vai trò Chính phủ: 19
2. Các loại hình đầu tư trực tiếp: 20
CHƯƠNG II: KHÁI QUÁT VỀ EU VÀ TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA EU VÀO VIỆT NAM 23
I. KHÁI QUÁT VỀ LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) 23
1. Quá trình lịch sử hình thành và phát triển của EU 23
2. Cơ cấu của EU: 25
3. Tiềm năng về kinh tế và khoa học – công nghệ của EU: 26
II – TÌNH HÌNH FDI NÓI CHUNG VÀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA EU NÓI RIÊNG TẠI VIỆT NAM 36
1. Tình hình FDI nói chung tại Việt Nam 36
2. Đầu tư trực tiếp của EU vào Việt Nam 45
III – KHÁI QUÁT ĐẦU TƯ TỪNG NƯỚC 53
1. Đầu tư trực tiếp của Pháp: 53
2. Đầu tư trực tiếp của vương quốc Anh: 56
3. Đầu tư trực tiếp của Hà Lan: 58
4. Đầu tư trực của Cộng hoà Liên bang Đức: 60
5. Đầu tư trực tiếp của Thụy Điển: 62
6. Đầu tư trực tiếp của Đan Mạch: 64
7. Đầu tư trực tiếp của Italia: 65
8. Đầu tư trực tiếp của Bỉ: 66
9. Đầu tư trực tiếp của Luxembourg: 67
10. Đầu tư trực tiếp của Áo: 68
CHƯƠNG III: TRIỂN VỌNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP THU HÚT, QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA EU TRONG THỜI GIAN TỚI VÀO VIỆT NAM 70
I. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CHO ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA EU VÀO VIỆT NAM 70
1. Những thuận lợi 70
2. Những khó khăn 72
II. CHỦ TRƯƠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ FDI CỦA EU VÀO VIỆT NAM 73
1. Chủ trương: 73
2. Giải pháp về thu hút vốn FDI 73
3. Giải pháp quản lý sử dụng: 80
KẾT LUẬN 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO 85

 

http://www.mediafire.com/?mtlyw71wfn8qwvw

 

 

Leave a Reply

Your email address will not be published.