Bài giảng Động cơ diesel tàu thuỷ – Lý thuyết qui trình công tác

tau tuy

Buồng cháy ghép, hay còn được gọi là buồng cháy phân cách, thường được

áp dụng cho những động cơdiesel cao tốc kích thước nhỏ, bao gồm các loại:

buồng cháy xoáy lốc, buồng cháy dựbị, buồng tích nhiệt và buồng tích không

khí. Dưới đây chúng ta xem xét kết cấu và đặc điểm của một sốloại buồng cháy

phân cách thường gặp trong thực tế:

Buồng cháy xoáy lốc:

Trong các động cơdiesel cao tốc kích thước nhỏ, nếu sửdụng phương pháp

hình thành khí hỗn hợp trong buồng cháy thống nhất sẽgặp nhiều khó khăn;

trước hết phải tăng áp suất phun lên cao và giảm đường kính lỗphun đểtăng độ

nhỏmịn của hạt sương nhiên liệu và giảm độxa của chùm tia nhiên liệu, tránh

không cho các hạt sương nhiên liệu bám lên vách buồng đốt. Vì vậy, lỗphun dễ

bịkết cốc và tắc, cặp bộ đôi piston-xy lanh bơm cao áp, kim phun và đầu vòi

phun rất chóng mòn. Mặt khác, trong qúa trình sửdụng, nếu giảm sốvòng

quay của động cơnhỏhơn định mức sẽlàm cho chất lượng hình thành khí hỗn

hợp và qúa trình cháy giảm nhanh. Vì vậy, đểgiải quyết vấn đềnày, người ta áp

dụng cho động cơvới kiểu buồng cháy xoáy lốc.

 

Tránh tình trạng download liên tục ( nghẽn băng thông) nên vui lòng load những tài liệu nào bạn thấy cần thiết.
Share ” OK ” để thấy link down, hoặc Like bên dưới.

tailieukythuat
[like-gate] http://www.mediafire.com/view/e4gffrjxue5nrk2/Bài_giảng_Động_cơ_diesel_tàu_thuỷ_-_Lý_thuyết_qui_trình_công_tác.pdf[/like-gate]

Leave a Reply

Your email address will not be published.