Công nghiệp gang thép Việt Nam đang bước vào một giai đoạn phát triển mới. Vai trò của các doanh nghiệp tư nhân dần mở rộng, những dự án đầu tư vốn nước ngoài với quy mô lớn hơn đã và đang tập trung vào ngành công nghiệp này. Các doanh nghiệp nhà nước đang mất dần đặc quyền đặc lợi và rơi vào tình thế phải tìm ra cách thức tồn tại độc lập với Nhà nước. Giai đoạn phát triển mới này đòi hỏi những tiếp cận mới như tăng cường cạnh tranh, sắp xếp lại cơ chế thu mua kim loại phế liệu song song với bảo vệ môi trường, quản lý quá trình tự do hóa thương mại, đánh giá các dự án vốn đầu tư nước ngoài và tăng cường vai trò của các hiệp hội doanh nghiệp.
Từ khóa: Việt Nam, công nghiệp gang thép, dòng nguyên liệu, phân công lao động theo cấp bậc, doanh nghiệp nhà nước, chuyển đổi chính sách, năng lực của chính phủ, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, bảo vệ môi trường, hiệp định đối tác kinh tế song phương Nhật Bản – Việt Nam (Japan-Việt Nam EPA), hiệp hội doanh nghiệp.
– Giới thiệu chung
+ Mục đích nghiên cứu
+ Chính sách “Mở Cửa”, Sự chuyển dịch sang nền kinh tế thị trường và sự phát triển của ngành công nghiệp thép
+ Đóng góp và hạn chế của những nghiên cứu trước đây
– Thay đổi trong cấu trúc sản xuất và ngoại thương của ngành công nghiệp thép Việt Nam
+ Cấu trúc sản xuất và những nhân tố chính
+ Cấu trúc thương mại
+ Phân công lao động trong thị trường thép tấm và thép lá
– Các dự án sản xuất thép quy mô lớn bằng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
+ Khái quát về các dự án sản xuất thép quy mô lớn
+ Các vấn đề về thị trường
– Những vấn đề chính sách trong tương lai cho ngành công nghiệp thép Việt Nam
+ Cải cách doanh nghiệp Nhà nước và tương lai của Tổng công ty thép Việt Nam- VSC
+ Thu mua phôi thép và vấn đề quản lý môi trường
+ Hiệp định đối tác kinh tế Nhật Bản – Việt Nam và ngành công nghiệp thép
+ Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và những nhìn nhận về các dự án đang cấp phép
– Kết luận
– Tài liệu tham khảo
Từ khóa: Việt Nam, công nghiệp gang thép, dòng nguyên liệu, phân công lao động theo cấp bậc, doanh nghiệp nhà nước, chuyển đổi chính sách, năng lực của chính phủ, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, bảo vệ môi trường, hiệp định đối tác kinh tế song phương Nhật Bản – Việt Nam (Japan-Việt Nam EPA), hiệp hội doanh nghiệp.
– Giới thiệu chung
+ Mục đích nghiên cứu
+ Chính sách “Mở Cửa”, Sự chuyển dịch sang nền kinh tế thị trường và sự phát triển của ngành công nghiệp thép
+ Đóng góp và hạn chế của những nghiên cứu trước đây
– Thay đổi trong cấu trúc sản xuất và ngoại thương của ngành công nghiệp thép Việt Nam
+ Cấu trúc sản xuất và những nhân tố chính
+ Cấu trúc thương mại
+ Phân công lao động trong thị trường thép tấm và thép lá
– Các dự án sản xuất thép quy mô lớn bằng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
+ Khái quát về các dự án sản xuất thép quy mô lớn
+ Các vấn đề về thị trường
– Những vấn đề chính sách trong tương lai cho ngành công nghiệp thép Việt Nam
+ Cải cách doanh nghiệp Nhà nước và tương lai của Tổng công ty thép Việt Nam- VSC
+ Thu mua phôi thép và vấn đề quản lý môi trường
+ Hiệp định đối tác kinh tế Nhật Bản – Việt Nam và ngành công nghiệp thép
+ Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và những nhìn nhận về các dự án đang cấp phép
– Kết luận
– Tài liệu tham khảo
Nguồn | : Internet |
Tác giả | : Nozomu Kawabata |
Kiểu tập tin |
Link mediafire- Bấm like để thấy link cũng như chia sẻ cho bạn bè mình
[like-gate] http://www.mediafire.com/view/?nm3bkb2rz37mj4h[/like-gate]