I.1. GIỚI THIỆU VẬT LIỆU HỒ VẢI
I.1.1. Khái niệm chung
Vật liệu dệt là những ngành chuyên môn nghiên cứu về cấu tạo và tính chất của các loại xơ, sợi, chế phẩm dệt cùng những phương pháp để xác định cấu tạo và tính chất đó.
Đối tượng nghiên cứu:
– Tất cả các loại xơ (xơ thiên nhiên và xơ hoá học).
– Những sản phẩm làm ra từ xơ như sợi, đơn (sợi con), sợi se, chỉ khâu, các loại hàng dệt vải các loại, các loại dây.
I.1.2.Tình hình sử dụng vật liệu dệt
Theo số liệu thống kê, các chế phẩm vật liệu dệt được sử dụng như sau:
– Dùng cho may mặc chiếm 3540%.
– Dùng cho nội trợ sinh hoạt chiếm 20 25%.
– Dùng cho mục đích kỹ thuật chiếm 30 35%.
– Dùng vào các công việc khác (như bao gói, y tế, văn phòng phẩm.) chiếm 10%.
Số liệu trên có thể thay đổi tuỳ theo từng quốc gia, phụ thuộc vào điều kiện công nghiệp phát triển, khí hậu và chế độ sử dụng khác nhau.
Mức độ sử dụng xơ thiên nhiên ngày càng giảm và sử dụng xơ hoá học ngày càng tăng.
I.1.3.Phân loại vật liệu dệt
Do nguồn gốc xuất xứ, thành phần ấu tạo mà phương pháp tạo thành xơ cũng khác nhau. Xơ dệt được chia làm hai loại chủ yếu:
– Xơ thiên nhiên:
Xơ gốc thực vật(gồm có xơ quả, xơ bẹ, xơ la).
Xơ gốc động vật(gồm tơ tằm, lông thú).
Xơ gốc khoáng vật(gồm amiăng,dây kim loại.).
– Xơ hoá học:
Xơ nhân tạo.
Xơ tổng hợp.
a. Xơ thiên nhiên
Nhóm xơ có thành phần cấu tạo chủ yếu là xenlulô bao gồm xơ có nguồn gốc thực vật, xơ có nguồn gốc động vật có thành phần cấu tạo chủ yếu là prôpit và xơ gốc khoáng vật có cấu tạo từ các chất khoáng.
* Xơ gốc thực vật (gồm có xơ quả, xơ bẹ, xơ la).
Thành phần cấu tạo:
– Đây là nhóm xơ có cấu tạo chủ yếu là xenlulô như xơ bông lấy từ quả bông, xơ đay gai lấy từ thân cây.
Tránh tình trạng download liên tục ( nghẽn băng thông) nên vui lòng load những tài liệu nào bạn thấy cần thiết.
Share ” OK ” để thấy link down, hoặc Like bên dưới.
[like-gate]
http://www.data.advance-cad.com?download=167 [/like-gate]