Khi thiết kế và vận hành bất kỳ một hệ thống điện nào cần phải kể đến khả năng phát sinh hư hỏng và các tình trạng làm việc không bình thường trong hệ thống điện ấy. Ngắn mạch là loại sự cố có thể xảy ra và nguy hiểm nhất trong hệ thống điện . Hậu quả của ngắn mạch là:
a) Trụt thấp điện áp ở một phần lớn của hệ thống điện
b) Phá hủy các phần tử bị sự cố bằng tia lửa điện
c) Phá hủy các phần tử có dòng ngắn mạch chạy qua do tác động nhiệt và cơ.
d) Phá hủy ổn định của hệ thống điện
Để ngăn ngừa sự phát sinh sự cố và sự phát triển của chúng có thể thực hiện các biện pháp để cắt nhanh phần tử bị hư hỏng ra khỏi mạng điện, để loại trừ những tình trạng làm việc không bình thường có khả năng gây nguy hiểm cho thiết bị và hộ dùng điện. Để đảm bảo sự làm việc liên tục của các phần không hư hỏng trong hệ thống điện cần có những thiết bị ghi nhận sự phát sinh của hư hỏng với thời gian bé nhất, phát hiện ra phần tử bị hư hỏng và cắt phần tử bị hư hỏng ra khỏi hệ thống điện. Thiết bị này được thực hiện nhờ những khí cụ tự động có tên gọi là rơle. Thiết bị bảo vệ được thực hiện nhờ những rơle được gọi là thiết bị bảo vệ rơle (BVRL)
Nội dung giáo trình
Chương 1: Khái niệm về bảo vệ Rơle
Chương 2: Bảo vệ dòng điện cực đại
Chương 3: Bảo vệ dòng có hướng
Chương 4: Bảo vệ chống chạm đất
Chương 5: Bảo vệ dòng so lệch
Chương 6: Bảo vệ khoảng cách
Chương 7: Bảo vệ tần số cao và vô tuyến
Chương 8: Tự động đóng nguồn dự trữ (TĐĐ)
Chương 9: Tự động đóng trở lại nguồn điện (TĐL)
Chương 10: Tự động hòa đồng bộ
Chương 11: Tự động điều chỉnh điện áp và công suất phản kháng
Chương 12: Tự động điều chỉnh tần số
a) Trụt thấp điện áp ở một phần lớn của hệ thống điện
b) Phá hủy các phần tử bị sự cố bằng tia lửa điện
c) Phá hủy các phần tử có dòng ngắn mạch chạy qua do tác động nhiệt và cơ.
d) Phá hủy ổn định của hệ thống điện
Để ngăn ngừa sự phát sinh sự cố và sự phát triển của chúng có thể thực hiện các biện pháp để cắt nhanh phần tử bị hư hỏng ra khỏi mạng điện, để loại trừ những tình trạng làm việc không bình thường có khả năng gây nguy hiểm cho thiết bị và hộ dùng điện. Để đảm bảo sự làm việc liên tục của các phần không hư hỏng trong hệ thống điện cần có những thiết bị ghi nhận sự phát sinh của hư hỏng với thời gian bé nhất, phát hiện ra phần tử bị hư hỏng và cắt phần tử bị hư hỏng ra khỏi hệ thống điện. Thiết bị này được thực hiện nhờ những khí cụ tự động có tên gọi là rơle. Thiết bị bảo vệ được thực hiện nhờ những rơle được gọi là thiết bị bảo vệ rơle (BVRL)
Nội dung giáo trình
Chương 1: Khái niệm về bảo vệ Rơle
Chương 2: Bảo vệ dòng điện cực đại
Chương 3: Bảo vệ dòng có hướng
Chương 4: Bảo vệ chống chạm đất
Chương 5: Bảo vệ dòng so lệch
Chương 6: Bảo vệ khoảng cách
Chương 7: Bảo vệ tần số cao và vô tuyến
Chương 8: Tự động đóng nguồn dự trữ (TĐĐ)
Chương 9: Tự động đóng trở lại nguồn điện (TĐL)
Chương 10: Tự động hòa đồng bộ
Chương 11: Tự động điều chỉnh điện áp và công suất phản kháng
Chương 12: Tự động điều chỉnh tần số
Nguồn | : Internet |
Tác giả | : Lê Kim Hùng |
Kiểu tập tin |
Link mediafire- Bấm like để thấy link cũng như chia sẻ cho bạn bè mình
[like-gate] http://mediafire.com/?stspbf60tjks03f[/like-gate]