

Trao đổi trung gian và liên hợp năng lượng là những khái niệm liên quan nhau và phụ thuộc nhau. Vì vậy, khi nghiên cứu trao đổi chất, cùng với tìm hiểu các phản ứng dẫn đến sự biến đổi cấu trúc đồng hóa trị của các chất tiền thân để tạo ra các sản phẩm của phản ứng, chúng ta cần nắm được những biến đổi về mặt năng lượng đi kèm với các phản ứng đó. Để hiểu được cả hai khía cạnh này của trao đổi chất, trước hết, cần phải hiểu rõ các khái niệm cơ bản của nhiệt động học.
Chương 1. Khái niệm về trao đổi chất và trao đổi năng lượng
– Những khái niệm cơ bản của nhiệt động học
– Biến thiên năng lượng tự do của các phản ứng hóa học.
– Khái niệm về phosphate cao năng.
– Mối quan hệ giữa năng lượng tự do và entropy.
– Nhiệt động học của hệ thống hở
Chương 2. Oxy hóa khử sinh học
– Khái niệm chung
– Biến hóa năng lượng trong các phản ứng oxy hóa khử.
Chương 3. Enzyme oxy hóa – khử
– Dehydrogenase phụ thuộc pyridine
– Dehydrogenase phụ thuộc flavin.
– Cytochrome.
– Superoxide dismutase, catalase và peroxydase.
Chương 4. Trao đổi carbohydrate trong quá trình hô hấp
– Sự tiếp nhận và hình thành glucose trong tế bào
– Glycolys.
– Decarboxyl-hóa oxy-hóa acid pyruvic và chu trình acid tricarboxylic
– Phosphoryl hóa oxy hóa.
Chương 5. Trao đổi carbohydrate trong quá trình quang hợp.
– Khái niệm về quang hợp
– Khái niệm về tích chất hai giai đoạn của quang hợp
– Cơ sở cấu trúc của quang phosphoryl-hóa
Chương 6. Trao đổi lipid trung tính
– Oxy-hóa acid béo.
– Sinh tổng hợp acid béo.
– Sinh tổng hợp triacylglycerin.
Chương 7. Màng sinh học và sự vận chuyển vật chất qua màng
– Thành phần cấu tạo của màng tế bào.
– Cấu trúc phân tử của màng tế bào.
– Vận chuyển chất tan qua màng
Nguồn | : Internet |
Tác giả | : Mai Xuân Lương |
Kiểu tập tin |
Link mediafire- Bấm like để thấy linkdown + chia sẻ cộng đồng ( Bạn phải đăng nhập facebook để thấy nút like)
[like-gate]
http://www.mediafire.com/view/?ketjfbss6vk4jqb
[/like-gate]